Hôm nay: Bảy Tháng 5 11, 2024 7:32 pm
Xem bài chưa có ai trả lời

Tên truy cập:     Mật khẩu:

StructDesignPro

Tương tác đất-cọc-móng-kết cấu

   StructDesignPro -> Nền tảng lý thuyết Xem chủ đề cũ hơn :: Xem chủ đề mới hơn  

Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này
 
 Tác giả   Thông điệp 

structdesignpro


Site Admin


Ngày tham gia: 28 2 2009
Số bài: 668
Đến từ: Việt Nam

     
Bài gửi Gửi: CN 3 01, 2009 11:23 am    Tiêu đề: Re: Tương tác đất-cọc-móng-kết cấu
 Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này  

Hỏi:
Khi thiết kế móng cọc chịu tải trọng ngang, tải trọng thường xác định do công trình truyền xuống. Nhưng dưới tác dụng của tải trọng động đất. Nền đất chuyển động gây ra nội lực phụ thêm trong móng cọc (tất nhiên là rất lớn). Vấn đề này đã được quan tâm thế nào?
Trả lời:
Hiện tượng này gọi là tương tác cọc-đất-kết cấu hoặc tương tác đất-kết cấu(SSI), được quan tâm khá nhiều trong FEMA, Eurocode cũng có quan tâm nhưng không nhiều bằng. JSCE 2005 bắt buộc phải mô hình hóa SSI. Được phân làm 2 loại Tương tác động học, Tương tác quán tính. Thông thường người ta vẫn cho rằng nó có lợi. Nhưng có một số trường hợp là có hại (Mylonakis và Gazetas). Đây là hình ảnh của cây cầu cao tốc Hanshin Expressway trong động đất Kobe, 1995, bị sập do ảnh hưởng mạnh hiện tượng này

_________________
Mời bạn đến với bách khoa toàn thư về kết cấu:.
http://vi.ketcau.wikia.com


Được sửa bởi structdesignpro ngày Ba 3 17, 2009 11:36 pm; sửa lần 1.
Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn Gửi email Website của thành viên này

structdesignpro


Site Admin


Ngày tham gia: 28 2 2009
Số bài: 668
Đến từ: Việt Nam

     
Bài gửi Gửi: CN 3 01, 2009 12:04 pm    Tiêu đề: Re: Tương tác đất-cọc-móng-kết cấu
 Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này  

Hỏi:
Nếu như hàm thời gian đo được tại mặt móng hay tại sàn tầng 1 của công trình (base motion) thì đó chính là input motion. Nhưng ở đây, hàm thời gian đo được ở mặt đất với điều kiện không có các công trình xung quanh (free-field motion). Do ảnh hưởng của lực quán tính do kết cấu truyền xuống và móng của nó trong nền đất (móng cọc), base motion khác với free-field motion. Làm thế nào để có Base motion từ Free-field motion, vấn đề này được quan tâm và có ảnh hưởng thế nào đến công trình?
Trả lời
Trận động đất Mexico 1985, 1 công trình giống với các công trình khác bị sập, tại sao lại như vậy?

Theo nghiên cứu của Chouw và Schmid (1995) thì thấy ảnh hưởng là quan trọng và sự khuyếch đại nền xảy ra khi có công trình bên cạnh do đó input motion của công trình không giống với Free-field motion.
Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn Gửi email Website của thành viên này


Trình bày bài viết theo thời gian:   

   StructDesignPro -> Nền tảng lý thuyết

Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này
 


 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn


Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thời gian được tính theo giờ [GMT+ 7 giờ]

Chuyển đến 


Powered by phpBB © 2001, 2002 phpBB Group
Web Hosting Directory
This contents of this page are in no way endorsed by the Mozilla Foundation
Mozilla_Firefox theme created by Plastikaa © 2005


Free Web Hosting | File Hosting | Photo Gallery | Matrimonial


Powered by PhpBB.BizHat.com, setup your forum now!
For Support, visit Forums.BizHat.com