Hôm nay: CN Tháng 5 12, 2024 1:03 am
Xem bài chưa có ai trả lời

Tên truy cập:     Mật khẩu:

StructDesignPro
Important Notice: We regret to inform you that our free phpBB forum hosting service will be discontinued by the end of June 30, 2024. If you wish to migrate to our paid hosting service, please contact billing@hostonnet.com.
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này
 
 Tác giả   Thông điệp 

structdesignpro


Site Admin


Ngày tham gia: 28 2 2009
Số bài: 668
Đến từ: Việt Nam

     
Bài gửi Gửi: Ba 3 17, 2009 12:28 am    Tiêu đề: Khung BTCT có kể đến tường chèn
 Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này  

- Mục đích chính là quy đổi tường xây chèn thành thanh chống xiên. Để chịu tải trọng ngang.
- Thực tế: Khi thiết kế kết cấu khung bê tông cốt thép. Kết cấu tường xây trèn chỉ được coi là các tải trọng phân bố trên dầm hay trên sàn mà không kể đến tác dụng của nó chịu tải trọng ngang. Khi ta quy đổi dạng kết cấu này, và được mô hình hóa trong sơ đồ tính khả năng chịu lực của kết cấu được tăng lên đáng kể.
- Tường xây trèn có hai trường hợp là có lỗ mở và không có lỗ mở. Với mỗi một trường hợp nó có hệ số quy đổi riêng.
Hệ số quy đổi đó được dựa trên cơ sở tính toán được mô tả như sau: Khi hệ khung có tường xây trèn ta có tường là môi trương đàn hồi. Như vậy, hệ khung làm việc trên nền đàn hồi.

Một số tác giả trong nước đã nghiên cứu vấn đề này
Lý Trần Cường đã có luận văn TS về vấn đề này. Ngô Vi Long có một công thức tính độ cứng tương đương của tường, Nguyễn Thị Dung trong đề tài xét đến ảnh hưởng của tường đến ứng xử kết cấu dưới tác dụng động đất cũng đã thay thế tường bằng thanh giằng có độ cứng tương đương, Đào Đình Nhân, khi xét đến tường cũng thay thế tường bằng thanh không chịu kéo có độ cứng tương đương. Cách tính độ cứng tương đương là xét một khung điển hình có xây tường và cũng chính khung đó nhưng thay thế tường bằng thanh giằng. Sau một hồi tính toán sẽ có thể xác định được độ cứng tương đương của tường. Nguyễn Thị Dung đã giải hệ khung - tường bằng phần tử thanh + tấm; Đào Đình Nhân giải hệ khung tường trong đó khung dùng phần tử thanh, tường dùng phần tử solid với vật liệu không chịu kéo (giải bằng ansys gì gì đó).
Tuy nhiên cũng theo Đào Đình Nhân thì cách thay thế một mảng tường (vốn 2 chiều) bằng thanh giằng (vốn 1 chiều) chỉ là giải pháp tình thế vì phần tử 1 chiều sẽ không thể hiện được đặc điểm của phần tử 2 chiều.
_________________
Mời bạn đến với bách khoa toàn thư về kết cấu:.
http://vi.ketcau.wikia.com
Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn Gửi email Website của thành viên này


Trình bày bài viết theo thời gian:   

   StructDesignPro -> Hệ kết cấu nhà cao tầng

Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này
 


 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn


Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thời gian được tính theo giờ [GMT+ 7 giờ]

Chuyển đến 


Powered by phpBB © 2001, 2002 phpBB Group
Web Hosting Directory
This contents of this page are in no way endorsed by the Mozilla Foundation
Mozilla_Firefox theme created by Plastikaa © 2005


Free Web Hosting | File Hosting | Photo Gallery | Matrimonial


Powered by PhpBB.BizHat.com, setup your forum now!
For Support, visit Forums.BizHat.com