Hôm nay: Bảy Tháng 5 11, 2024 5:12 pm
Xem bài chưa có ai trả lời

Tên truy cập:     Mật khẩu:

StructDesignPro

Trực tuyến với chuyên gia "Ứng phó ĐĐ"

   StructDesignPro -> Nền tảng lý thuyết Xem chủ đề cũ hơn :: Xem chủ đề mới hơn  

Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này
 
 Tác giả   Thông điệp 

structdesignpro


Site Admin


Ngày tham gia: 28 2 2009
Số bài: 668
Đến từ: Việt Nam

     
Bài gửi Gửi: Hai 3 16, 2009 9:09 am    Tiêu đề: Trực tuyến với chuyên gia "Ứng phó ĐĐ"
 Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này  

<html><head> <title></title></head><body> <p> <table> <tbody> <tr> <td class="tintop_title" valign="top" align="left">Trực tuyến với chuyên gia hàng đầu "Ứng phó với động đất"</td> </tr> <tr> <td class="news_date" valign="top" align="left" height="20">09:48' 11/03/2009 (GMT+7) </td> </tr> <tr> <td class="text" valign="top" align="left"> <div align="justify"><font size="2"> <img class="logo" src="http://vietnamnet.vn/common/v3/images/vietnamnet.gif"> - <strong>Vào 15 giờ ngày 11/3, <em>VietNamNet</em> tổ chức giao lưu trực tuyến giữa bạn đọc với sáu chuyên gia trong và ngoài nước tham gia <a href="http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/2009/03/835277/"><font color="#0000ff">Hội thảo “Nguy cơ động đất tại Việt Nam”</font></a>. Dưới đây là nội dung buổi giao lưu.</strong> </font></div> <div align="justify"><font size="2"> </font></div> <div align="justify"> <table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td><strong><font size="2"> <img height="300" alt="" src="http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200903/original/images1737203_chuyengiadongdat.jpg" width="400" align="middle"></font></strong></td> </tr> <tr> <td class="image_desc"><font size="2">GS. William Ellsworth <em>(giữa)</em>, một trong những chuyên gia hàng đầu về động đất cùng 5 chuyên gia khác sẽ có mặt tại VietNamNet vào 15g chiều 11/3 để trả lời mọi câu hỏi của bạn đọc về động đất và ứng phó với động đất <em>(Ảnh: IMC)</em> </font></td> </tr> </tbody> </table><br> </div> <div align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Đình Thi - Nam 26 tuổi - Hà Nội</b><br> - <i>Xin cảm ơn các nhà khoa học quốc tế đã đến chia sẻ kiến thức về chống động đất với Việt Nam. Theo đánh giá của các ngài, liệu ở Việt Nam có xảy ra động đất lớn như ở Tứ Xuyên, TQ không? Xin cảm ơn!</i></font></font></div> <div align="justify"><font face="Arial"><br> <font size="2">-<b> GS. William L. Ellsworth:</b> Đây là một câu hỏi rất hay. Và chính vì câu hỏi này mà chúng tôi đến đây để tìm hiểu thêm. Chúng ta biết rằng ở Việt Nam, tồn tại những hệ thống đứt gãy có khả năng sinh ra động đất. Tuy nhiên để xác định được động đất mạnh đến mức nào có thể xảy ra ở Việt Nam, cần có những cơ sở khoa học đáng tin cậy từ các nhà khoa học đặc biệt là các nhà địa chấn học của Việt Nam, trong khu vực và thế giới. </font></font></div> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Theo chúng tôi, động đất mạnh tới 7,8 độ richte như Tứ Xuyên khó có khả năng xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam. Những trận động đất mạnh nhất đã quan sát được trên lãnh thổ Việt Nam chỉ mạnh tới 6,7-6,8 độ richte và xảy ra ở vùng Tây Bắc cụ thể là động đất ở Điện Biên năm 1935 có độ lớn 6,8 độ richte, động đất ở Tuần Giáo năm 1983 mạnh 6,7 độ richte. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Một độc giả VNN - Nam 30 tuổi - Canada</b><br> - <em>Trong tay tôi là một cuốn sách nhỏ (brochure) được phát hành bởi Chính phủ Canada, có tiêu đề "Be prepared, not scared - Ememergency preparedness starts with you" trong đó có hướng dẫn người dân cách chuẩn bị, cách ứng phó trước, trong và sau các thảm họa như động đất, ngập lụt, dông bão, mất điện trong mùa đông. Họ hướng dẫn cách chuẩn bị từ những vật dụng nhỏ như bao diêm, trang bị y tế, thức ăn... cho đến cả cách hiểu rõ và khắc phục những sang chấn tâm lý trong và sau một thảm họa. Chính phủ Việt Nam nên có những biện pháp tuyên truyền như thế nào để những kiến thức cơ bản đó đến được với người dân? Và các ông có sẵn lòng giúp đỡ, tư vấn chính phủ trong vấn đề đó hay không?</em></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>TS Nguyễn Quốc Cường</b>: Ở nhiều nước trên thế giới, những nơi có những trận động đất lớn, chính phủ các nước cũng đã có những biện pháp để gúp đỡ những người dân hiểu biết, hướng dẫn người dân các biện pháp phòng và chống. Ví dụ Canada tuy không phải là vùng có chấn động lớn như nhiều vùng khác nhưng họ cũng có các chính sách, biện pháp giúp người dân nâng cao ý thức về vấn đề này để phòng tránh, giảm thiệt hại về người và của khi động đất xảy ra. Ở VN, hiện nay nhiều người chưa thấy được nguy cơ động đất, do vậy, hội thảo này tập trung nhiều nhà KH hàng đầu thế giới nghiên cứu và trình bày các kết quả nghiên cứu để tư vấn cho Chính phủ VN có những chính sách, phương thức giáo dục sâu rộng, hợp lý cho công dân biết được những vùng nào có khả năng xảy ra động đất và nếu xảy ra thì cấp độ nguy hại thế nào. Nếu xảy ra như thế thì thái độ của người dân nên thế nào để giảm thiểu tối đa các thiệt hại. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>DOCONGPHAT - Nam 48 tuổi -<br> </b>- <i>Tôi xét thấy ở Việt Nam nếu có động đất xảy ra trong giờ học thì vô cùng khủng khiếp vì chất lượng xây dựng các trường học rất kém cho nên có chiến lược phòng chống như thế nào?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>Thạc sĩ Huỳnh Thoại Trân</b>: Năm 1939 cũng có trường hợp như thế này ở Long Beach, hậu quả thiệt hại rất lớn về người và công trình xây dựng. Sau đó, Chính phủ Mỹ ban hành luật để giúp bảo vệ học sinh bằng cách cải cách các luật về xây dựng. </font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Chúng tôi khuyên cho tới khi cải thiện và sửa đổi được Luật Xây dựng, các học sinh nên diễn tập chống động đất. Khi động đất xảy ra, mọi người nên chui xuống gầm bàn và che đầu, đồng thời bám vào những đồ vật chắc chắn. Tất cả mọi người có thể tập chống động đất, từ học sinh, sinh viên, cho tới những người ở nhà.</font></p> <p align="justify"> <table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td><font size="2"> <img height="300" alt="" src="http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200903/original/images1737753_IL0U5058.jpg" width="400" align="middle"></font></td> </tr> <tr> <td class="image_desc"><font size="2">Toàn cảnh buổi giao lưu trực tuyến...</font></td> </tr> </tbody> </table></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Nguyễn Văn Phê - Nam 47 tuổi - Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Đăk Tô - Kon Tum<br> </b>-<i> Làm thế nào để nhận biết những dấu hiệu ban đầu của một trận động đất. Cách ứng phó ban đầu khi xảy ra động đất?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William L. Ellsworth:</b> Động đất mạnh xảy ra nếu ở gần thì sẽ có tiếng nổ như tiếng sấm, mặt đất rung chuyển, các đồ vật trong nhà bị xáo trộn chẳng hạn như đèn bị rơi xuống, bàn ghế bị xê dịch trong nháy mắt xong lại trở về chỗ cũ, bát đĩa rơi từ trên giá xuống đổ vỡ... Còn nếu động đất xảy ra từ xa thì chỉ có cảm giác mặt đất rung chuyển, những người đang ở trên các tầng cao có thể cảm thấy sự dao động lắc lư của toà nhà, có cảm giác nôn nao chóng mặt buồn nôn... </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Cách ứng phó ban đầu khi xảy ra động đất: Nếu đang ở trong nhà, phải lập tức chạy ra ngoài toà nhà tìm đến những khoảng đất rộng và trống trải như sân vận động, cánh đồng... Nếu không kịp chạy ra ngoài thì chui xuống gầm bàn để ẩn nấp, không đứng bên cửa sổ, không dùng thang máy... </font></p> <p align="justify"> <table class="image center" width="400" align="center"> <tbody> <tr> <td><font size="2"> <img height="300" alt="" src="http://images.vietnamnet.vn/dataimages/200903/original/images1737771_IL0U5069.jpg" width="400" align="middle"></font></td> </tr> <tr> <td class="image_desc"><font size="2">Giao lưu với chuyên gia...</font></td> </tr> </tbody> </table></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Lê Mạnh Hùng - Nam 34 tuổi - Lào Cai<br> </b>- <em>Tôi thấy vấn đề động đất vẫn chưa được quan tâm đúng mức ở Việt Nam vì thực sự hậu quả của nó cũng chưa đến mức quá nghiêm trọng. Tôi muốn hỏi các nhà nghiên cứu là vai trò của các cơ quan chức năng trong việc nâng cao nhận thức của người dân là như thế nào? Bên cạnh đó, người dân có vai trò gì trong việc dự báo hay đối phó với động đất và nếu có thì nên làm như thế nào vì thật sự người dân Việt Nam không có nhiều kiến thức về động đất. Tôi xin cám ơn.</em></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William L. Ellsworth:</b> Ở Mỹ, thường là ở California, mặc dù động đất xảy ra thường xuyên nhưng người dân cũng có những vấn đề như vậy. Con người thường quên nhưng trận động đất đã xảy ra do vậy mà họ phải trả giá nếu động đất xảy ra trở lại. Đây là lịch sử hiện đại. Để thay đổi tình trạng này, chúng ta cần những nhà khoa học, kỹ sư, quan chức nhà nước, và cộng đồng xã hội, để học lại các nguy hiểm của động đất và tìm cách để có biện pháp phòng ngừa động đất. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Nguyễn Quang Tiến - Nam, 24 tuổi - khu phố 2, thị trấn Gio Linh<br> </b>- <i>Xin chào chuyên gia! Tôi muốn hỏi nguy cơ Việt Nam xảy ra động đất có cao không, và nếu có thì nguy cơ đó có thể xảy ra ở vùng nào trên lãnh thổ Việt Nam?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William L. Ellsworth: </b>Động đất ở Việt Nam, khó có thể trả lời chính xác khi nào sẽ xảy ra. Nhưng có thể dự báo được ở khu vực nào có thể xảy ra động đất và dự báo được mức độ của nó. Nhưng xác định được thời điểm chính xác thì rất khó, ngay cả đối với thế giới. Đương nhiên, để biết được khu vực có nguy cơ động đất và mức độ của nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ càng của các nhà khoa học. Hội thảo nguy cơ động đất tại Việt Nam sẽ trình bày những kết quả nghiên cứu chỉ ra những khu vực có nguy cơ xảy ra động đất cao cũng như mức độ của nó tại Việt Nam. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Cũng có thể nói rằng những vùng có nguy cơ xảy ra động đất cao tại Việt Nam là đới đứt gãy Điện Biên - Lai Châu, một số đới đứt gãy vùng Tây Bắc Việt Nam như Sơn La, đới đứt gãy sông Hồng... Ở phía Nam là đới đứt gãy kinh tuyến 110 cũng là nơi có khả năng sinh ra động đất lớn. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Lê Văn Hùng - Nam 30 tuổi - Hà Nội</b><br> - <i>Thưa GS. William L. Ellsworth, theo ông những kinh nghiệm, giải pháp nào trong việc dự báo, phòng, chống động đất trên thế giới nói chung và tại Hoa Kỳ nói riêng có thể áp dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William L. Ellsworth: </b>Chúng tôi khuyến cáo rằng nên sử dụng các nghiên cứu khoa học cở bản về đứt gãy động đất và các nghiên cứu về địa chất, địa chấn. Nếu các nghiên cứu này có số liệu tốt thì có thể tìm được bối cảnh để dự báo nguy cơ động đất ở VN. Nếu có đầy đủ thông tin thì có thể dự báo được những vùng có động đất và cách phòng chống để giảm thiểu thiệt hại. (Giáo sư William L. Ellsworth) </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Cao Dang Duc - Nam 27 tuổi - Ha noi<br> </b>-<i> Tôi thấy đa số người dân ở Việt Nam rất xem nhẹ động đất và tác hại của nó. Làm sao có thể đề ra một chương trình nâng cao ý thức của người dân trong việc phòng tránh và đối phó với động đất. Ví dụ như việc diễn tập khi xảy ra động đất? Cảm ơn!</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William L. Ellsworth: </b>Đó là một trong những mục đích của cuộc hội thảo về động đất hôm nay tại Hà Nội. Bời vì các trận động đất lớn không xảy ra ở đây song có bằng chứng địa chất về động đất xảy ra tại đây trong quá khứ. Chúng tôi đã thấy động đất gây ra những tổn thất lớn như trận động đất xảy ra gần đây ở Trung Quốc. Chúng ta không biết khi nào động đất xảy ra song bằng chứng địa chất cho thấy động đất có tiềm năng xảy ra tại Việt Nam và chúng ta cần nâng cao ý thức của mọi người về khả năng này cũng như giúp họ chuẩn bị, đối phó với động đất trong tương lai. Đó là một trong những mục tiêu của cuộc hội thảo hôm nay. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Với tư cách là các nhà khoa học, chúng tôi nghiên cứu nơi có khả năng xảy ra động đất, sự rung chuyển của mặt đất khi động đất xảy ra và giúp mọi người có một chiến lược chuẩn bị cho bản thân. Do vậy, một chiến lược thành công đối với chúng tôi ở California là những cuốn sách nhỏ mà chúng tôi phân phát cho người dân. Cuốn sách này mô tả khi nào và ở đâu động đất có thể xảy ra, mặt đất sẽ rung chuyển như thế nào và mỗi người nên chuẩn bị phòng tránh ra sao. Mô hình đó cũng có thể được áp dụng cho những nơi khác có nguy cơ động đất. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Chúng tôi hy vọng mô hình đó cũng có thể được áp dụng cho các nơi có nguy cơ xảy ra động đất ở VN. </font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>BÙI VIỆT ĐOÀN - Nam 47 tuổi - tỉnh CÀ MAU</b><br> - <i>Trường hợp tôi đang ở trong nhà cấp 4; ở ngoài trời; ở trên phương tiện giao thông thủy loại nhỏ đang hoạt động trên sông lớn, có động đất từ cấp 5 trở lên thì phải đối phó như thế nào?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <strong>GS. William L. Ellsworth: </strong>Điều quan trọng nhất khi đó động đất xảy ra là phải bảo vệ cơ thể, đặc biệt là đầu, khỏi bị thương tổn do nhà cửa đổ sập dù bạn có ở trong nhà hay ngoài trời. Tôi không chắc là bạn có thể cảm thấy động đất khi bạn đang ở trên thuyền.</font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Nguyễn Mạnh Cường - Nam 32 tuổi - Hạ Long - Quảng Ninh<br> </b>- <i>Tôi xin hỏi: 1. Ở nước ta, cơ quan nào chuyên nghiên cứu về nguy cơ động đất, và cảnh báo cho người dân được biết. 2. Các nghiên cứu mới nhất về nguy cơ động đất ở nước ta. 3. Nguyên nhân chính để sảy ra động đất. 4. Vụ động đất ở Tứ Xuyên - Trung Quốc và những nguyên nhân, các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới... Tôi xin trân trọng cảm ơn.</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2">- <b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương, Phó Giám đốc Trung tâm Thông báo động đất và cảnh báo sóng thần: </b></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">1- Ở VN, cơ quan duy nhất được Nhà nước giao trọng trách nghiên cứu về động đất là: Viện Vật lý địa cầu, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ VN. Thông tin về động đất và sóng thần ngay khi các hiện tượng này xảy ra sẽ được Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần trực thuộc Viện Vật lý địa cầu thông báo cho các cơ quan hữu quan của Nhà nước.</font></p> <p align="justify"><font size="2"><font face="Arial">2- Trong vòng vài năm trở lại đây, các nhà địa chấn VN đã hoàn thành các công trình nghiên cứu dự báo khả năng các khu vực đô thị của VN như Hà Nội, TP.HCM </font><font face="Arial">sẽ phải chịu thiệt hại về người và của ở mức độ nào nếu động đất xảy ra. Các kết quả mới nhất được công bố trong các năm 2007 và 2008. Ngoài ra, từ năm 2006, tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn cho các công trình xây dựng đã được Nhà nước phê duyệt và đưa vào sử dụng. </font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">3- Động đất có hai nguồn gốc chính là: kiến tạo và núi lửa. Động đất nguồn gốc kiến tạo xảy ra trên các đứt gãy địa chất sâu, đang hoạt động do sự giải phóng năng lượng từ bên trong lòng trái đất thông qua các đứt gãy này. Tương tự, động đất có nguồn gốc núi lửa thường xảy ra trên họng các núi lửa hoạt động kèm theo các vụ nổ và phun dung nham từ trong lòng núi lửa.</font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">4- Vụ động đất ở Tứ Xuyên - Trung Quốc có nguồn gốc kiến tạo, nó xảy ra do dịch chuyển của hai đứt gãy kiến tạo chạy qua vùng Tứ Xuyên. Đó là kết luận của các nhà khoa học thế giới về động đất Tứ Xuyên.</font></p> <p align="justify"><font size="2"><font face="Arial"><b>Lê Văn Hùng - Nam 30 tuổi - Hà Nội<br> </b>- <i>Nếu có thể, các nhà khoa học sẽ đưa ra những giải pháp nà</i></font><font face="Arial"><i>o cho Chính phủ Việt Nam trong việc dự báo, phòng chống và khắc phục hậu quả do động đất gây ra?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William L. Ellsworth: </b>Tôi có thể nói về kinh nghiệm ở California rằng, nhiều năm trước đây, có sự ghi nhận rằng, học sinh phổ thông gặp nhiều nguy hiểm trong động đất hơn vì các trường học dễ bị xúc động. Sau vụ động đất năm 39, chính quyền California đã ra luật rằng tất cả các trường công lập phải có biện pháp phòng chống động đất cho các công trình ấy. Vậy, xây dựng các trường có khả năng chống động đất tuy đắt tiền hơn nhưng lại bảo vệ được cho học sinh. Sau khi luật đấy được ban hành, chưa có học sinh nào bị thương khi có động đất xảy ra bao giờ. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Đối với Việt Nam, các kỹ sư xây dựng sẽ biết thiết kế, thi công ra sao để các công trình có thể chống đỡ được khi động đất xảy ra, để tránh sảy ra hậu quả. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Do dự báo động đất hiện chưa thực hiện được, vì thế, quan trọng là người ta sẽ xét xem điều gì sẽ xảy ra sau động đất. Trong trường hợp xảy ra động đất các bệnh viện có thể hoạt động không, đường sá giao thông có thể thông được không? Đặc biêt là vấn đề điện nước, có khả năng hoạt động cung cấp cho người dân được không? </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Ở California, chúng tôi thường tự hỏi rằng, cái gì chúng ta có mà có thể đưa vào sử dụng khi động đất xảy ra, đó là những gì chúng ta cần chuẩn bị trước như nguồn dự trữ. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Thân Trung Tín - Nam, 41 tuổi - 118, Nguyễn Phi Khanh, Q1, TP.HCM</b><br> - <i>Xin hỏi chuyên gia, các tòa nhà cao tầng ở VN có thể chịu được động đất cấp mấy? </i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương: </b>Các công trình xây dựng của Việt Nam đều phải tuân thủ mức độ kháng chấn cao nhất do các nhà địa chất khuyến cáo. Các nhà khoa học địa chất sẽ dự báo được những vùng có thể xảy ra động đất và độ mạnh của nó, để từ đó có những khuyến cáo phù hợp cho các nhà xây dựng công trình. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Ví dụ: Các nhà địa chất khuyến cáo các nhà xây dựng khi xây dựng các công trình ở một vùng đất nào đó phải chịu được mức độ động đất ở cấp nào đó, thì các nhà xây dựng cần phải tuân theo khuyến cáo này. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2"><b>Nguyen Duc Hanh - Nam 28 tuổi - Nam Dinh</b></font><font face="Arial"><b><br> </b><font size="2">- <i>Cần phải xây nhà như thế nào để tránh thiệt hại khi xảy ra động đất? </i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương: </b>Cần phải tham khảo các tiêu chuẩn xây dựng và quy phạm thiết kế chống động đất cho các công trình xây dựng đã được Nhà nước công bố từ năm 2006. Tranh thủ ý kiến của các chuyên gia địa chấn để xác định khu vực bạn định xây nhà nằm trong vùng động đất cấp mấy, từ đó có được những chi phí thích đáng cho những nguyên vật liệu xây dựng cần thiết phải sử dụng. Ngoài ra, những công trình có độ bền vững cao trước tác động của động đất thường có kết cấu vững chắc (bê tông, dầm thép...), có hình dạng có độ đối xứng cao (không khuyến khích xây những ngôi nhà có dạng hình chữ L, cần khảo xát kỹ nền móng trước khi xây nhà và có những biện pháp thích hợp. Nếu xây nhà trên nền đất yếu (đóng cọc,...) </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Nguyen Vinh - Nam 43 tuổi - Hà Nội</b><br> - <em>Cảm ơn các nhà khoa học về động đất, nhưng tôi nghĩ cảnh báo động đất rất khó, và kịp thời bằng chứng là các nước trong vùng hay bị động đất thiệt hại rất lớn mà không có cách nào dự báo trước để tránh thiệt hại. Như vừa rồi vùng Tứ Xuyên của TQ... Vậy các nhà khoa học nghiên cứu và có thể dự báo ở khả năng nào về thời gian, mức độ?</em></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William L. Ellsworth:</b> Đây là một câu hỏi rất hay. Khoa học động đất đã giúp các nhà khoa học hiểu nguyên nhân tại sao động đất lại xảy ra. Chúng ta cũng hiểu được về sự lắc của bề mặt khi động đât xảy ra. Những hiểu biết về động đất này giúp chúng ta hiểu được những chấn động của động đất nếu xảy ra trong tương lại. Các kỹ sư với hiểu biết đó sẽ biết làm gì trong thi công công trình để chống động đất. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Họ có thể sử dụng các kiến thức này để sửa chữa, gia công, củng cố các công trình đã xây dựng để chống động đất. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Ở California, một yêu cầu khẩn cấp là các tòa nhà cần có độ vững chắc nhất định để có thể đứng vững trước động đất. Làm được điều này là bởi chúng ta đã có những hiểu biết về động đất, để có thể phòng ngừa. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Cho dù chúng ta có thể dự báo được động đất trước 1 ngày, 1 tuần, hay 1 tháng thì thời gian đó cũng quá ít ỏi để có thể gia cố cho các công trình đã được xây dựng. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Vì vậy chúng tôi cho rằng điều cực kỳ quan trọng là phải gia cố các công trình xây dựng ngay từ hôm nay. </font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Phạm Ngọc Minh - Nam 36 tuổi - 22/58F Lương Khánh Thiện, Hà Nội</b><br> - <i>Xin cảm ơn các nhà khoa học quốc tế đã đến chia sẻ kiến thức về chống động đất với Việt Nam. Theo đánh giá của các ngài, Thủ đô Hà Nội liệu có là nơi xảy ra động đất hay không?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><i> </i>- <b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương: </b>Hà Nội có thể xảy ra động đất, toàn khu vực đều có khả năng xảy ra động đất. Mọi người nên chú trọng tìm hiêu và biết cách phòng chống được nguy cơ động đất ngay từ bây giờ. </font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Đầu tiên, mọi người nên xác định được địa điểm xảy ra động đất để tìm cách phòng chống cho phù hợp. Ví dụ những nơi có khả năng xảy ra động đất là đới đứt gãy Điện Biên - Lai Châu, đới kéo dài của Ailaoshan ở Vân Nam Trung Quốc kéo dài sang đới đưt gãy sông Hồng ở Việt Nam. Đó là hậu quả của sự đụng độ giữa mảng địa chất của Ấn Độ đâm vào mảng châu Á tạo nên dãy Himalaya, nên HN cũng như miền Bắc VN cũng là một vùng chịu ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo này. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Những hoạt động kiến tạo được chia làm nhiều thời kỳ, ví dụ thời kỳ đầu tạo nên dãy núi Himalaya và thời kỳ sau là thời kỳ mảng Trung Ấn xoay ngang dọc theo đới đứt gãy sông Hồng và gây nên những trận động đất lớn. (GS. Martin Flower) </font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Vũ Văn Hải - Nam - Hà Nội</b><br> - <i>Xin ông hãy cho biết: Làm thế nào để có thể giảm thiểu những thiệt hại do động đất gấy ra ở Việt Nam? Động đất xảy ra thì những công trình nào thường bị thiệt hại lớn nhất ở Việt Nam (công trình công cộng hay các công trình do nguời dân tự thiết kế và thi công), cách khắc phục? Vai trò của Nhà nước trong việc dự baó, tổ chức phòng tránh và khắc phục động đất? Dự báo sai, làm thiệt hại nhiều về người và của thì ai, cấp nào chịu trách nhiệm trực tiếp?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương:</b> Để có thể giảm thiểu những thiệt hại do động đất gây ra ở Việt Nam, trước hết cần nâng cao nhận thức của từng người dân về sự hiện hữu của hiểm hoạ động đất đối với cộng đồng. Để có được điều này, cần có sự phối hợp đồng bộ, rộng khắp giữa chính quyền và nhân dân, giữa các ngành khoa học công nghệ và công tác quản lý ở mọi cấp. Cần có một chiến lược hành động thiết thực do Nhà nước phát động, quản lý, cấp kinh phí và nghiệm thu định kỳ, có sự phối hợp của các nhà khoa học hàng đầu trong các lĩnh vực nghiên cứu động đất, xây dựng... và các nhà quản lý, ra quyết định trong công cuộc phòng chống động đất và giảm thiểu thiệt hại do động đất gây ra cho cộng đồng. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Khi động đất mạnh xảy ra, những công trình bị thiệt hại nhiều nhất là những công trình được xây dựng không có thiết kế kháng chấn theo đúng các tiêu chuẩn đã quy định. Trong số các kết cấu xây dựng phổ biến nhất ở VN, nhà gỗ ít chịu thiệt hại nhất (như nhà sàn...), nhà có kết cấu bê tông (khung bê tông, tường bê tông đúc sẵn...) thường ít bị thiệt hại hơn nhà xây nề (gạch, tường gạch, xi măng...).</font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Nhà nước đóng vai trò chỉ đạo trong công tác báo tin, tổ chức phòng tránh và khắc phục hậu quả do động đất. Hiện nay, cơ quan được Nhà nước giao trách nhiệm nghiên cứu động đất là Viện Vật lý địa cầu, cơ quan có trách nhiệm báo tin động đất kịp thời là Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần trực thuộc Viện Vật lý địa cầu. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Trách nhiệm do dự báo sai gây ra thiệt hại trước hết thuộc về các cơ quan có nhiệm vụ thông báo và tổ chức các hoạt động cứu hộ, các hoạt động sơ tán từ trung ương tới địa phương. Ngoài ra, trách nhiệm cũng phụ thuộc vào ý thức giác ngộ và tuân thủ luật pháp của từng người dân trong trường hợp hiểm hoạ xảy ra.<br> </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Nguyễn Thanh Bình - Nam 47 tuổi - P216, nhà C6A, TT Quỳnh Mai, Hà Nội</b><br> - <i>Nguy cơ thì nhiều, nhưng đã lâu lắm rồi Hà Nội chưa bị động đất, nếu bị thì mức độ cao nhất có thể là bao nhiêu? Liệu những nhà chung cư lắp ghép 5 tầng chỗ chúng tôi có thể chịu đuợc không? Có cách nào biết trước được không? Trên thế giới đã có nơi nào thành công trong việc dự báo và tránh được thảm hoạ động đất chưa?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương: </b> Động đất là một hiện tượng thiên nhiên mà sự phát sinh của nó mang tính ngẫu nhiên. Người ta chỉ có thể dự báo gần đúng chu kỳ lặp lại của một trận động đất có độ lớn nhất định. Mặc dù đã lâu động đất chưa xảy ra ở Hà Nội, nhưng điều này không có nghĩa là động đất sẽ không bao giờ xảy ra ở Hà Nội. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa chấn VN, động đất lớn nhất có khả năng xảy ra tại khu vực Hà Nội và lân cận có thể lên tới 6,2 độ richte. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Nếu động đất mạnh như đã được dự báo xảy ra tại Hà Nội, có nhiều khả năng Hà Nội sẽ phải chịu thiệt hại về nhà cửa. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Khả năng dự báo chính xác thời điểm xảy ra động đất mạnh là rất thấp. Ở Trung Quốc, người ta đã dự báo được chính xác thời điểm xảy ra của một trận động đất và đã tổ chức sơ tán dân kịp thời trước khi trận động đất đó xảy ra. Tuy nhiên, trường hợp này là hãn hữu </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Nguyễn Xuân Bình - Nam, 33 tuổi - Hà Nội</b><br> - <i>Xin chào các chuyên gia, động đất là do sự va chạm giữa các mảng lục địa hay các đới đứt gãy, vậy có cách nào có thể quan sát được sự chuyển động và dự báo sớm nguy cơ va chạm của các đới này không?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William Ellsworth và Ths. Huỳnh Thoại Trân: </b>Đây là một câu hỏi rất hay và phức tạp. Động đất giải phóng lực tích tụ trong một thời gian dài từ hàng trăm cho tới hàng nghìn năm bên dưới các lục địa lẫn ở ranh giới giữa hai mảng lục địa. Lực tích tụ càng nhanh, tần suất xảy ra động đất càng nhiều. Chúng ta có thể đo tốc độ tích tụ những lực này bằng công nghệ định vị vệ tinh toàn cầu (GPS). </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Chúng ta có thể lấy ví dụ về Nhật Bản. Tại đây, phải mất 100-200 năm để lực tích tụ đủ để gây động đất lớn, khoảng 8 độ richter. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Tại California, cần gấp hai lần thời gian như vậy để lực tích tụ đủ để gây động đất có quy mô tương tự. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Còn đối với trận động đất Tứ Xuyên năm 2008 tại Trung Quốc, lực phải tích tụ hàng nghìn năm mới đủ mạnh để gây động đất. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Động đất ở Nhật Bản và California xảy ra thường xuyên hơn so với Trung Quốc. Tuy nhiên, khi động đất xảy ra, sự tàn phá và độ mạnh của nó thì giống nhau ở mọi nơi. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Sử dụng công nghệ GPS có thể phát hiện được những khu vực nơi vỏ trái đất bị biến dạng do lực tích tụ. </font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Phạm Quốc Thiên - Nam 40 tuổi - TP.HCM</b><br> - <i>Xin hỏi các nhà khoa học Trung Quốc và Nhật Bản có tham gia không vì tôi không thấy họ trả lời trực tuyến? Theo tôi biết đây là hai quốc gia thường xuyên xảy ra động đất... </i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>TS Nguyễn Hoàng:</b> Hội thảo động đất tại Việt Nam lần này có sự tham gia của các nhà khoa học Mỹ, Nhật Bản, New Zealand, một số nước châu Âu và đặc biệt có 3 GS người Trung Quốc: Mian Lưu (Đại học Missouri), Xinglin Lei (Sở Địa chất Nhật Bản) và B-S Hoang (Viện Hàn lâm hoa học Đài Bắc Sinica), những người đã có những công trình nghiên cứu về động đất Tứ Xuyên năm 2008. Sở dĩ họ không thể tham gia buổi giao lưu trực tuyến này vì các chuyến bay của họ đêm ngày 11/3 mới đến Hà Nội. Hội thảo có mời đủ các đại diện đầu ngành về nghiên cứu động đất của các nước trên. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Phạm Ngọc mInh - Nam 36 tuổi - 22/58F Lương Khánh Thiện, Hà Nội<br> </b>-<i> Tôi có tham khảo một số tài liệu và được biết: trước các trận động đất lớn thường thì các loài vật có các biểu hiện bất thường, điều này chứng tỏ các loài vật có nhận biết được các dấu hiệu của động đất? Tại sao như vậy? Và tại sao không tập trung nghiên cứu sự nhận biết đó để đưa ra dự báo động đất một cách chính xác hơn?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William Ellsworth: </b>Các nhà khoa học đã nghiên cứu những hành vi bất thường của động vật ngay trước khi xảy ra động đất, và không may là không có những bằng chứng khoa học đáng tin cậy về việc động vật có hành vi bất thường ngay trước các trận động đất. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Giả thuyết động vật có giác quan dò được động đất là một vấn đề khoa học đang được nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng động vật không có khả năng đó. </font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Bùi Việt Đoàn - Nam 47 tuổi - Cà Mau</b><br> <i>- Hiện nay tại Việt Nam có hệ thống cảnh báo về động đất chưa; bằng cách nào để người dân nhận được cảnh báo sớm nhất?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương: </b>Hiện nay ở VN, cơ quan chịu trách nhiệm báo tin động đất duy nhất là Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần trực thuộc Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ VN. Trung tâm này là thành viên chính thức của mạng lưới các trung tâm cảnh báo động đất và sóng thần trong khu vực và trên thế giới. Khi có động đất mạnh xảy ra, các số liệu quan trắc động đất từ mạng lưới đài trạm địa chấn quốc gia sẽ được xử lý để xác định các thông số của động đất. Ngoài ra, thông tin từ hệ thống cảnh báo động đất khu vực và quốc tế cũng được truyền về trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần VN qua fax và mail. Tất cả các thông tin này được Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần thông báo qua fax và mail cho các cơ quan hữu quan của Nhà nước và người dân sau thời gian ngắn nhất có thể. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Vũ Hồng Nam - Nam 30 tuổi - Hà Nội</b><br> -<i> Thưa các ngài, VN có đủ khả năng khắc phục nếu xảy ra động đất như ở Nhật Bản và Tứ Xuyên - Trung Quốc hay không?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS.TS Nguyễn Hồng Phương: </b>Nói một cách nghiêm túc, Việt Nam khó có thể khắc phục nhanh nếu như động đất xảy ra tại các đô thị lớn. Về tiềm năng (người, phương tiện, kinh phí...) thì chúng ta có khả năng, tuy nhiên, sự chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thảm họa thiên nhiên như động đất thì ở Việt Nam điều này vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Đinh Văn Từ - Nam 27 tuổi - Ninh Bình</b><br> - <i>Xin chào mừng sự có mặt của các nhà khoa học Quốc tế đã có mặt tại Việt Nam. Xin chúc các ngài luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Tôi có một câu hỏi rất mong nhận được sự chia sẻ của các nhà khoa học: Cách đây một vài năm ở Indonesia có một trận sóng thần làm nguy hại đến rất nhiều lần, khi tìm hiểu tôi được biết nguyên nhân căn bản là do động đất ở trong lòng biển, đất nước Việt Nam chúng tôi đều ở trong khu vực Đông Nam Á lại có bờ biển dài. Vậy liệu chúng có bị nguy cơ tương tự này đe dọa không?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS. William Ellsworth và TS. Nguyễn Hoàng</b>: Cảm ơn bạn về những lời chúc mừng. Chúng tôi đồng ý với bạn rằng sóng thần là một mối quan ngại rất thực ở Việt Nam. Chúng tôi rất vui mừng vì VN đã tham gia vào hệ thống các trạm cảnh báo động đất và sóng thần ở Biển Đông. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Trong lịch sử có ba trận sóng thần được ghi nhận xảy ra ở biển miền Trung Việt Nam như Phan Rang và Nha Trang. Tuy nhiên, mức độ thiệt hại không lớn. Dù vậy, điều này chứng tỏ rằng có tai biến sóng thần tại Biển Đông Việt Nam.</font></p> <p align="justify"><font size="2"></font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>David Tran - Nam 50 tuổi - California, USA<br> </b><i>- Là một người Việt Nam xa xứ, tôi rất quan tâm đến động đất tại VN, bởi vì nếu xảy ra thì sẽ rất khủng khiếp, đất nước đã nghèo lại càng nghèo thêm. Các chuyên gia có cách gì giúp những đồng bào nghèo đang ở trong những căn nhà xiêu vẹo dột nát đối phó với động đất hay không?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">-<b> TS. Huỳnh Thoại Trân: </b>Từ phía các nhà khoa học, cách tốt nhất và hiệu quả nhất để giúp đỡ cho đồng bào nghèo đối phó với động đất là đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn cộng đồng dân cư ở những vùng nằm trong vòng ảnh hưởng của động đất. Các hoạt động cụ thể bao gồm: xuất bản, truyền bá các tờ rơi, sách phổ biến kiến thức về hiểm hoạ thiên nhiên động đất, cách ứng xử khi có động đất xảy ra, hướng dẫn về các tiêu chuẩn xây dựng các công trình, nhà cửa... </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>Nguyễn Thanh Hương - Nữ 25 tuổi - Yên Bái</b><br> - <i>Xin được hỏi các chuyên gia rằng liệu vụ động đất ở Tứ Xuyên có để lại hậu quả gì ảnh hưởng đến Việt Nam hay không? Ở Việt Nam đã có một quy chuẩn nào về khả năng chịu động đất của các công trình xây dựng hay chưa và nếu có thì cơ quan nào giám sát?</i></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- Động đất ở Tứ Xuyên xảy ra ở khá xa Việt Nam, nên ảnh hưởng không lớn lắm. Tất nhiên, ở Việt Nam đã có các quy chuẩn về kháng chấn dành cho các công trình xây dựng mà các nhà xây dựng bắt buộc phải tuân theo, điều này thuộc về Bộ Xây dựng giám sát. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font size="2"><b>ThePatriot - Nam 33 tuổi - Hanoi</b><br> - <em>Tôi được biết là Nhà máy thủy điện Sơn La đang được xây dựng là nằm trên đứt gãy Tây Bắc Việt Nam, xin được hỏi là các nhà khoa học về địa chất có tham gia vào việc thiết kế, tính toán động đất cho công trình này và xác suất rủi ro là bao nhiêu, trong trường hợp xảy ra rủi ro thì mức độ thiệt hại cho các tỉnh phía Bắc là như thế nào, cách tự bảo vệ của người dân. Tôi được bết là mới đây đập không tràn của nhà máy hiện đang được xây này đã bị nứt và liệu những vết nứt đó có phải là tác động của động đất, nếu không phải thì liệu trong trường hợp động đất xảy ra có rủi ro không.</em></font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">- <b>GS.TS Nguyễn Hồng Phương: </b>Trong quá trình thiết kế và xây dựng Nhà máy thuỷ điện sơn La, các nhà khoa học VN, đặc biệt là các nhà địa chất kiến tạo và địa chấn có những đóng góp lớn và tích cực. Đứt gãy Sơn La được coi là đứt gãy đang hoạt động, vì thế nhà máy thuỷ điện được thiết kế kháng chấn đủ để chịu đựng được chấn động của động đất cực đại dự báo. Việc nứt đập như nêu trong câu hỏi được xác định không phải do nguyên nhân động đất.</font></p> <ul> <li> <div align="justify"><font size="2"> <strong>VietNamNet</strong></font></div></li> </ul></td> </tr> </tbody> </table></p></body></html>
_________________
Mời bạn đến với bách khoa toàn thư về kết cấu:.
http://vi.ketcau.wikia.com
Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn Gửi email Website của thành viên này


Trình bày bài viết theo thời gian:   

   StructDesignPro -> Nền tảng lý thuyết

Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này
 


 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn


Trang 1 trong tổng số 1 trang
Thời gian được tính theo giờ [GMT+ 7 giờ]

Chuyển đến 


Powered by phpBB © 2001, 2002 phpBB Group
Web Hosting Directory
This contents of this page are in no way endorsed by the Mozilla Foundation
Mozilla_Firefox theme created by Plastikaa © 2005


Free Web Hosting | File Hosting | Photo Gallery | Matrimonial


Powered by PhpBB.BizHat.com, setup your forum now!
For Support, visit Forums.BizHat.com